Rồng đá thời Lý là biểu tượng cho sự cao quý, sức sống vĩnh hằng. Hình tượng rồng cũng thay đổi theo lịch sử nhưng luôn mang trong mình giá trị phong thủy.

Về triều đại nhà Lý trong lịch sử dân tộc

Vương triều nhà Lý tồn tại khá lâu trong lịch sử phong kiến Việt Nam (215 năm).  Đóng góp được lịch sử ghi nhớ nhất chính là viết “Chiếu dời đô” của Lý Công Uẩn. Rời kinh đô từ Hoa Lư ra thành Đại La và đổi tên thành Thăng Long.

“Ở trung tâm bờ cõi của đất nước, được cái thế rồng cuộn hổ ngồi; vị trí ở giữa 4 phương Đông, Tây, Nam, Bắc…  Xem khắp nước Việt ta, chỗ ấy là hơn cả, thật là chỗ hội họp của 4 phương, là nơi đô thành bậc nhất của đế vương muôn đời”.

Cho đến ngày nay, định đô ở Thăng Long của vua Lý Công Uẩn vẫn được đánh giá là quyết định cực kỳ sáng suốt

Nhà Lý nổi tiếng về nghệ thuật đặc biệt là linh thú trang trí trên nóc mái. Thể hiện trình độ mỹ nghệ cao của các nghệ nhân. Rồng được xem là hình tượng đỉnh cao của nghệ thuật tạo hình thời Lý.

Rồng đá thời Lý
Rồng đá thời Lý

Đặc điểm rồng đá thời Lý

Con rồng thời Lý có những nét khác biệt với con rồng của các thời sau, bởi những nét đặc trưng riêng, cụ thể:

Đầu rồng đá thời Lý

Đầu rồng đá thời Lý được cấu tạo rất sinh động, đường nét rất tự nhiên như mào, mũi và bờm.

Mào chùm lấy toàn bộ môi trên và quyện với răng. Bờm tỏa ra từ sau gáy. Râu mềm mại như làn sóng. Mũi rồng được tạc bằng những đường cong xếp chồng nhau. Miệng nhe ra, hai hàm răng đang ngậm ngọc. Râu và mào rồng hướng về phía trước.

Rồng thời Lý
Rồng thời Lý
Rồng thời nhà Lý
Rồng thời nhà Lý

Thân rồng đá thời Lý

Nét nổi bật và khác biệt không thời nào ở thân rồng đá thời Lý. Đó là thân hình tròn lẳn, da trơn, to từ cổ đến đuôi nhỏ dần, không có vảy. Rồng thời Lý mang hình dạng của một con rắn.

Có khoảng 11 đến 13 khúc, các khúc có cung độ đều nhau, uốn lượn.  Thân rồng mềm mại tự nhiên như đang bay.

Chân rồng thời Lý

Chân rồng thời Lý có 4 chân. 1 loại có 3 móng vuốt, 1 loại có 5 móng vuốt, nhỏ nhắn, có 3 đốt. Móng giống chân loài chim. Ở khuỷu chân có một cụm lông hình chỏm mây rất mềm mại.

Dù ở bất cứ thời điểm nào, rồng vẫn là một phần trong cuộc sống văn hóa của người Việt

Ngày nay, hình tượng rồng được đưa vào trang trí cho các công trình kiến trúc, hội họa, chạm, khắc nghệ thuật mang ý nghĩa phong thủy rất lớn.

Rồng Đá Thời Lý

Rồng đá thời Lý – nên chọn hình tượng rồng như thế nào?

Hình tượng rồng được chọn để trưng bày nhằm mục đích trấn yểm theo phong thủy.  Đó có thể là tượng hình khối, có thể là tranh phù điêu. Trong đó hình tượng rồng đá phong thủy mang lại hiệu ứng mạnh mẽ nhất.

Khi lựa chọn hình tượng rồng đá nên lựa chọn những linh vật toát lên vẻ hiền hóa, uyển chuyển. Trong trường hợp cần những hình tượng mạnh mẽ thì không được lộ nét hung hiểm.

Kiêng kỵ chọn những hình tượng rồng đá hung ác, nhe nanh vuốt thậm chí quái dị.

Nên chọn những hình tượng rồng đá uyển chuyển, thanh tao mà vô cùng oai nghi.

Nên chọn hình tượng rồng đá đang ngậm trái châu trong miệng. Nếu chọn đôi rồng thì cần có trái châu ở giữa, phác họa hình ảnh lưỡng long tranh châu.

Nên chọn hình tượng rồng màu vàng, màu xanh vì rồng thuộc hành thổ, màu vàng.

Rồng đá thời Trần
Rồng đá thời Trần

Hình ảnh rồng đá thời Trần

Rồng đá thời Lý khi đặt nên kiêng kỵ điều gì?

Theo thuyết Âm dương ngũ hành, khi đặt tượng rồng đá cần kiêng kị những yếu tố sau:

-Không đặt tượng rồng đá sau lưng người ngồi. Nếu đặt tượng rồng ở vị trí này trước hết là thể hiện sự bất kính. Là vương quyền hay quyền lực bị lấn áp, khống chế bởi các thế lực khác.

-Không đặt tượng rồng đối diện với người ngồi. Rồng chầu ngược vào chính diện của người chủ hay người lãnh đạo. Gây bất lợi cho người ngồi đối diện với nó.

-Cấm kỵ đặt đầu Rồng nhìn sát vào tường hoặc đặt rồng ở góc nhà

-Ngoại trừ phượng hoàng phong thủy, không đặt các linh vật phong thủy khác quá gần với rồng.

-Cấm kỵ đặt quá 5 tượng rồng trong nhà

-Không đặt tượng rồng cao quá đỉnh đầu của quý vị.

-Không đặt tượng hướng về phòng ngủ, dễ khiến cho trẻ nhỏ hoảng sợ.

– Không bài trí tượng rồng khi người đứng đầu tuổi Tuất, dễ gây xung khắc

Tượng rồng đá là linh vật quyền năng, linh vật số một trong phong thủy. Khi thờ hãy tôn trọng ngài như một linh vật có linh hồn, chắc chắn quý vị sẽ được hưởng trường năng lượng do tượng rồng tạo ra.

Rồng đá thời Lý nên đặt ở đâu?

Theo phong thủy, nên đặt tượng rồng đá ở bên trái, bên phải của đại sảnh. Phòng khách, phòng làm việc của lãnh đạo cao nhất hay gia chủ. Đây là cách thể hiện quyền uy của người đứng đầu.  Mở ra điềm lành trong quan hệ ngoại giao. Tránh thị phi, có quý nhân giúp đỡ.

Nên đặt tượng rồng đá phía tường đối diện người ngồi. Đầu rồng quay sang một phía là cách trấn yểm, thể hiện quyền uy. Đồng thời tạo ra may mắn trong quan hệ với người cấp dưới.

Đặt tượng rồng đá trên bàn làm việc, kích hoạt dương khí, tạo uy tín cho người lãnh đạo. Quyền uy ngày càng tốt đẹp và được tôn trọng hơn.

Rồng đá thời Lý hiện nay có còn mua được không? Mua được ở đâu?

Rồng đá thời Lý hiện nay vẫn tồn tại dưới bàn tay nghệ nhân bậc thầy của Nbstone.

Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu đá mỹ nghệ Ninh Bình cam kết bảo hành trong suốt 5 năm. Các sản phẩm do chúng tôi cung cấp với chất liệu đá từ tự nhiên có độ bền vĩnh viễn.

Được các nghệ nhân thổi hồn vào từng sản phẩm nên mang tính thẩm mỹ tuyệt đối. Quý khách có thể đặt làm theo yêu cầu. Tại NBstone, chúng tôi có các chuyên gia phong thủy hàng đầu sẽ tư vấn cho quý vị.

Hãy để chúng tôi cải thiện phong thủy giúp bạn. Liên hệ với chúng tôi:

Những mẫu rồng đá đẹp bán chạy nhất tại NBstone:

NBS- RĐ01
NBS- RĐ01
NBS- RĐ03
NBS- RĐ03
Rồng đá thời Lý, NBS- RĐ10
  Rồng đá thời Lý, NBS- RĐ10
NBS- RĐ13
NBS- RĐ13